Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

Lưu ý cho bố mẹ khi lựa chọn tã lót cho trẻ sơ sinh trong mùa hè

Khi đưa ra lời khuyên về các cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa hè thì nhiều bác sĩ đều khuyên bố mẹ phải chọn những loại tã lót phù hợp với trẻ. Nếu không trong những ngày hè nhiệt độ không những chiếc tã lót có thể làm trẻ cảm thấy khó chịu mà còn khiến trẻ mắc các bệnh ngoài da như hăm tã, viêm da,... Vậy làm thế nào để lựa chọn được tã lót phù hợp cho trẻ sơ sinh trong mùa hè đây. Bài viết hôm nay xin chia sẻ những lưu ý mà bố mẹ cần biết để có thể chọn được những chiếc tã lót phù hợp và có thể chăm sóc con tốt nhất.

Chọn loại tã lót cho trẻ cảm giác thoải mái nhất

cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa hè
Hiện nay thì việc dùng tã lót dường như không thể thiếu đối với bất cứ trẻ sơ sinh nào. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng có thể dùng được tã lót, có những trẻ do làn da quá nhạy cảm mà khi mặc tã dù đã đúng cách nhưng vẫn khiến trẻ bị ngứa ngáy khó chịu, hăm tã. Nếu trẻ có những biểu hiện lạ khi mặc tã bố mẹ cần thay ngay tã cho trẻ.
Những ngày mùa hè, trẻ cũng dễ bị rôm sảy hơn, những lúc này nếu phải đóng tã cả ngày sẽ khiến trẻ càng thêm khó chịu, ngứa ngáy hơn bao giờ hết. Mỗi lần thay tã bố mẹ cần vệ sinh thân thể cho trẻ, chọn những loại tã lót có độ khô thoáng tốt, đem lại cho trẻ cảm giác thoải mái, có khả năng chống hăm hiệu quả. Nếu trẻ đã quen với mỗi loại tã lót thì không nên thay đổi sang loại khác.

"Điều quan trọng khi lựa chọn cac mon an dam cho be 6 thang tuoi là gì? Đó là bố mẹ cần xác định xem thời điểm bé 6 tháng tuổi có thể ăn được những gì, món ăn dặm nào có khả năng gây dị ứng cao cho bé thì nên hạn chế, món nào tốt cho bé. Nhất là khi bắt đầu ăn dặm thì bé mới chỉ ăn được những thức ăn dạng lỏng, so với sữa mẹ thì đặc hơn một chút mà thôi nên sự lựa chọn của bố mẹ cũng không nhiều. Bố mẹ nên xác định các món ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi chỉ như là những món ăn dạo chơi cho bé mà thôi, không nên quá áp đặt bé phải ăn được món này, món kia."

Nên chọn tã vải cho trẻ sơ sinh trong mùa hè

cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa hè
Cách chăm sóc trẻ sơ vào mùa hè tốt là bố mẹ nên chọn cho trẻ những loại tã vải thay vì dùng tã giấy bởi: 
So với tã giấy thì tã vải giống với quần áo mặc hàng ngày có khả năng thoáng khí hơn.
Với những cải tiến thì hiện nay tã vải cũng có khả năng thấm hút tốt tương tự với tã giấy.
So với tã giấy được làm công nghiệp thì tã vải lại được làm hoàn toàn tự nhiên, an toàn với trẻ nhất là những trẻ có làn da nhạy cảm hơn.
Hơn nữa, việc dùng tã vải cũng giúp tiết kiệm hơn khi có thể tái sử dụng nhiều lần, bố mẹ chỉ cần giặt sạch sẽ, sau đó ngâm qua nước sôi rồi phơi ở những nơi có ánh nắng mặt trời thì có thể yên tâm về độ an toàn rồi. Đối với thời tiết mùa hè thì tã vải còn nhanh khô hơn.

Chú ý nhỏ cho bố mẹ khi lựa chọn tã lót cho trẻ sơ sinh trong mùa hè

Tốt nhất là cứ tầm 3-4 tiếng thì bố mẹ nên thay tã lót cho bé, nên hạn chế đến mức thấp nhất việc mặc tã cả ngày cho trẻ.
Mỗi lần thay tã lót đều phải vệ sinh thân thể cho trẻ, nhất là vùng mặc tã của trẻ.

>>>>>Có thể bạn muốn biết: Nhắc mẹ 4 bệnh trẻ dễ mắc vào mùa hè


Chủ Nhật, 27 tháng 3, 2016

Chuẩn bị thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi cực bổ dưỡng

Dinh dưỡng luôn là yếu tố hàng đầu quyết định đến sức khoẻ của trẻ. Khi được 6 tháng tuổi, trẻ sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm, lúc này vấn đề chuẩn bị thuc don cho tre 6 thang tuoi đủ dinh dưỡng sẽ được bố mẹ đặt lên hàng đầu, bởi ai cũng mong muốn bên cạnh sữa mẹ con mình sẽ được hấp thụ thêm nhiều dưỡng chất nữa. Vậy để chuẩn bị thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi đủ dinh dưỡng bố mẹ cần làm những gì?

Chú ý khi chuẩn bị thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi

thuc don cho tre 6 thang tuoi
Trẻ mới bắt đầu ăn dặm nên cho trẻ ăn những món ăn mềm, đã được nghiền nhuyễn, sẽ dễ cho trẻ nhai nuốt cũng như trẻ sẽ tiêu hoá tốt hơn. Các món ăn của trẻ lúc này cũng không cần cho bột ngọt hay các gia vị khác, hãy để trẻ được cảm nhận hương vị của thức ăn một cách tự nhiên nhất. Trong thực đơn cho trẻ không nên có những loại ngũ cốc có chứa gluten, quýt, cam sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá non nớt của trẻ.
Những món ăn cho trẻ 6 tháng tuổi: sữa, cháo, bột, rau (rau chân vịt, rau cải,....), trái cây (bơ, táo,...), củ (khoai lang, bí ngô, cà rốt,...). Đối với trẻ 6 tháng tuổi thì chỉ ăn được lòng đỏ trứng gà.

>>>>>Có thể bạn muốn biết: Thực đơn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ 6 tháng tuổi bắt đầu ăn dặm

Cách chuẩn bị món ăn cho trẻ 6 tháng tuổi

thuc don cho tre 6 thang tuoi
Rau củ, trái cây: rau thì chỉ lấy phần lá, trái cây và củ cần gọt vỏ, rửa sạch, bỏ hạt nếu có sau đó đem nghiền nhuyễn.
Thịt, cá: chọn phần lạc, bỏ xương, da sau đó cho vào máy xay để nghiền nhuyễn
Lạng bỏ mỡ, da, bỏ hết xương, băm nhỏ nghiền nhuyễn.
Độ đặc của món ăn: 10% (với tỉ lệ 1: 10 bột và nước)
Mỗi một bát bột của trẻ phải đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm chính: bột, đạm, chất béo, rau củ.

Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6 tháng tuổi

thuc don cho tre 6 thang tuoi
Sau 6h tối, lúc nào trẻ có nhu cầu bú sữa mẹ thì các mẹ cần cho trẻ bú luôn. Trong giai đoạn đầu ăn dặm, bố mẹ cứ yên tâm loi ich cua viec nuoi con bang sua me vẫn còn nên cần duy trì cho con bú sữa mẹ đều đặn, khi trẻ lớn tăng số bữa ăn dặm thì có thể giảm dần bữa sữa. Ít nhất hãy nuôi con bằng sữa mẹ đến khi trẻ đã quen với những thức ăn thô bố mẹ nhé, như vậy mới đảm bảo trẻ hấp thụ được những dưỡng chất tốt nhất cho quá trình phát triển của mình.

Phụ nữ mang thai có nên sử dụng trà đen hay không?

Trà là loại thức uống được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Vậy trà xanh thì được khuyên là nên uống đối với phụ nữ mang thai vậy trà đen thì sao, có nên uống hay không, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
>>> Xem thêm bài viết: Lợi ích gì khi uống nước nhiều đối vơi các bà bầu

Một số thông tin về trà đen mà mẹ bầu nên biết

những điều nên tránh khi mang thai
Trà đen có lượng caffein rất cao, các loại trà hiện nay đều được chế biến từ lá của cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis. Trà là đồ uống quen thuộc nhất đối với nhiều người Mỹ. Tại mỹ người ta có thể uống trà đen nóng hoặc dưới dạng lạnh. Ở Ấn độ trà đen cũng là một loại thức uống phổ biến mà được ưa dùng.

Trà đen và caffein

Do khi chế biến thì có một quá trình lên men dài, trong trà đen có chứa chất caffein khoảng từ 40-120mg. Theo các nghiên cứu cho rằng phụ nữ mang thai nên tiêu thụ caffein ít hơn 300mg mỗi ngày tương đương với 2-3 tách trà đen. Khi mang thai, nếu mẹ bầu nào thích uống trà đen thì nên cân nhắc lượng trà nạp vào cơ thể, nếu dư thừa nhiều quá sẽ gây hại cho thai nhi. Một trong những điều nên tránh khi mang thai là mẹ bầu không nên sử dụng những gì mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Tác dụng phụ không tốt của trà đen

có thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì
Trong trà đen có chứa caffein không tốt cho sức khỏe thai kỳ, trong trà đen còn chứa những chất giúp lợi tiểu, vì vậy khi uống quá nhiều trà đen khiến cho bạn đi tiểu quá nhiều lần, không tốt cho bà bầu chút ào. Không những vậy trà đen còn làm ảnh hưởng tới giấc ngủ bà bầu, khiến cho bà bầu có cảm giác mệt mỏi, làm tăng huyết áp. Đặc biệt ở những tháng cuối mẹ bầu nên cẩn thận với trà đen, tốt nhất là nên tránh xa cho tới khi sinh xong em bé.

Rủi ro đối với trà đen

tư thế ngủ tốt cho mẹ bầu
Nếu mẹ bầu đang bị tiểu đường thì trà đen có thể làm tăng lượng đường trong máu. Khi mẹ bầu bị thiếu máu thì cũng không nên sử dụng trà đen vì trà đen có thể làm tình trạng thiếu máu của bạn thêm trầm trọng. Cả việc thiếu canxi, khi uống trà đen, lượng caffein sẽ làm cạn kiệt nguồn dự trữ canxi của cơ thể. Vì vậy mẹ bầu nên cân nhắc khi uống trà đen để bảo vệ sức khỏe.
Ngoài ra mẹ bầu nên bổ sung thêm sữa bà bầu trong thai kỳ bà bầu 3 tháng đầu nên uống sữa gì để bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho cả mẹ và thai nhi.
Chúc các mẹ thành công!

Thứ Sáu, 25 tháng 3, 2016

Thực đơn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ 6 tháng tuổi bắt đầu ăn dặm

Khi trẻ được 6 tháng tuổi, bên cạnh việc bú sữa mẹ thì trẻ sẽ được làm quen với món ăn dặm phù hợp với độ tuổi của mình. Để có thể cùng con hoàn thành tốt giai đoạn mới trong quá trình phát triển này, bố mẹ cần chuẩn bị một thuc don cho tre 6 thang tuoi đảm bảo cho trẻ những dinh dưỡng cần thiết nhất.

Dinh dưỡng cần thiết cho trẻ 6 tháng tuổi

thuc don cho tre 6 thang tuoi
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trẻ em nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và chỉ nên cho trẻ bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6 trở đi khi mà lượng sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của trẻ. Nguyên tắc cho trẻ ăn dặm là từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc, từ một món đến nhiều món và qua đó đánh giá khả năng dung nạp của trẻ.
Trong thời gian trẻ ăn dặm vẫn cho trẻ bú sữa mẹ hoặc uống sữa công thức từ 3-5 lần/ngày, không nên cho trẻ 6 tháng tuổi uống sữa bò tươi. Khi thức ăn đặc trở thành nguồn dinh dưỡng chính của trẻ thì giảm dần việc cho trẻ bú sữa mẹ hoặc uống sữa công thức.
Sau khi cho trẻ thử nhiều loại bột ngũ cốc khác nhau, bố mẹ bắt đầu kiểm tra sự dung nạp của có thể bé đối với các loại củ, quả được hầm như và các loại rau. Bố mẹ có thể lựa chọn các loại rau củ như: đậu xanh, khoai tây, cà rốt,.... các loại trái cây như: táo, đào, dưa,...Lượng trái cây, hoa quả cho trẻ ăn phụ thuộc vào trọng lượng của trẻ và việc cơ thể trẻ đáp ứng tốt như thế nào khi dùng. Đối với hoả quả, rau củ thì mỗi loại thử một lần và chờ 2 đến 3 ngày xem trẻ có xuất hiện dấu hiệu bị dị ứng không.
Độ đặc của thức ăn có thể tăng dần theo sự cho phép của cơ thể trẻ. Ngoài bột va gạo thì bố mẹ nên thêm vào bát bột của trẻ các loại thịt, rau và dầu ăn. Đảm bảo thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi có đủ 4 nhóm thực phẩm: bột, thịt, chất béo, chất xơ.

"Vệ sinh thân thể trẻ hàng ngày là cách chăm trẻ sơ sinh vào mùa hè mà bố mẹ cần chú ý. Việc vệ sinh thân thể trẻ mỗi ngày sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái dễ chịu trong những ngày mùa hè. Thân thể trẻ sạch sẽ cũng tránh việc trẻ bị các bệnh ngoài da, ngứa ngáy, bảo vệ làn da nhạy cảm của trẻ. Khi tắm cho trẻ bố mẹ có thể lựa chọn loại sữa tắm dành riêng cho trẻ sơ sinh hoặc cho tắm bằng các loại nước lá để phòng tránh rôm sẩy cho trẻ sẽ giúp bố mẹ chăm trẻ sơ sinh vào mùa hè hiệu quả."

Thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi

thuc don cho tre 6 thang tuoi
6h: 120g sữa mẹ (gồm 73 kcal; 1,8 g đạm; 3,6g chất béo; 8,4 đường bột)
8h: 55g bột sữa rau củ (145g kcal; 3,4g đạm; 2,7g chất béo; 17,8 g đường bột)
11h: sữa mẹ, chuối
15h: 70g bột thịt (193 kcal; 5,8g đạm; 11,7g chất béo; 16,2 g đường bột)
18h: sữa mẹ, hồng xiêm
21h: sữa mẹ
Sau 21h đến sáng, trẻ đói lúc nào thì mẹ cho trẻ bú sữa mẹ lúc đó.

Trên đây là thực đơn cho trẻ 6 tháng tuổi đảm bảo những dinh dưỡng cần thiết nhất cho trẻ mà mẹ có thể tham khảo. Để trẻ có thể phát triển một cách khoẻ mạnh thì  bữa ăn của trẻ cần được đảm bảo đủ dinh dưỡng, đa dạng món ăn, hợp với khẩu vị của trẻ. 

>>>>Có thể bạn muốn biết: Con đến tuổi ăn dặm mẹ nên chuẩn bị gì?


Thứ Năm, 24 tháng 3, 2016

Gò cứng bụng ở phụ nữa mang thai có nguy hiểm không

Mang thai bên cạnh niềm vui thì có rất nhiều vấn đề mà mẹ bầu gặp phải như ốm nghén, mệt mỏi, những cơn đau bụng hành hạ. Trong đó thì đau bụng cũng là một hiện tượng phổ biến xảy ra đối với các bà bầu, những cơn đau gò bụng thường xảy ra đối với thai phụ cuối tháng 6 đầu tháng 7 của thai kỳ. Liệu dấu hiệu đó có phải là một dấu hiệu nguy hiểm hay không. Hãy cùng chúng tôi làm rõ vấn đề này nhé.
Gò cứng bụng là triệu chứng thường gặp của các thai phụ. Nguyên nhân khiến cho bà bầu bị gò cứng bụng có rất nhiều, nếu chỉ đau gò cứng bụng mà không thấy xuất hiện thêm những triệu chứng như chảy máu âm đạo, đau lưng thì mẹ bầu không cần lo lắng quá đâu nhé. Sau đây là một số nguyên nhân gây gò cứng bụng

1. Hiện tượng táo bón

khi mang thai can tranh nhung gi
Khi mang thai các mẹ bầu thường có xu hướng ăn nhiều dưỡng chất, nhưng nếu các chất dinh dưỡng được nạp vào cơ thể nhiều quá sẽ khiến mẹ bầu khó hấp thu dẫn tới quá tải cho hệ tiêu hóa. Dẫn tới một số tình trạng như tức bụng, chướng bụng, đầy hơi. Vì vậy bà bầu cần chú ý cân bằng chế độ dinh dưỡng đảm bảo bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất tránh thiếu hoặc thừa đều không tốt cho sức khỏe bà bầu.

2. Do tử cung bị áp lực

mang thai 3 thang dau nen uong sua gi
Thai nhi ngày càng to ra khiến cho thai nhi gây sức éo lên tử cung, không những vậy thai nhi còn chèn ép vào các cơ quan khách như bàng quang, trực tràng gây ra hiện tượng cứng bụng. Vì vậy để giảm thiểu hiện tượng này mẹ bầu cần tìm hiểu những tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu để có thể đỡ đau lưng, đau bụng hơn.

3. Do xương thai nhi phát triển

Khi tới tháng thứ 6 của thai kỳ, bé lúc này đã cảm nhận được những tác động bên ngoài rồi, xương của bé đã khá cứng cáp, bé bắt đầu quẫy đạp vào bụng mẹ khiến cho mẹ bị những cơn gò bụng đau điếng. Và cả khi thai nhi xoay người khiến cho mẹ bầu đau bụng

4. Do những vết rạn da

tu the ngu tot cho ba bau
Tình trạng đau gò bụng có thể là do những vết rạn da gây ra. Do khi mang thai bụng mẹ bầu phải dãn rộng để chứa thai nhi, có những mẹ do cơ địa nên chưa thích nghi được với những sự thay đổi của tử cung.
Ngoài ra trong thai kỳ mẹ bầu nên bổ sung thêm sữa bà bầu bà bầu nên uống sữa gì trong 3 tháng đầu để tránh tính trạng thiếu hụt dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi.
Chúc các mẹ thành công!

Thứ Tư, 23 tháng 3, 2016

Lợi ích gì khi uống nước nhiều đối vơi các bà bầu

Cơ thể con người có tới 70% là nước vì vậy nước là rất cần thiết cho cơ thể nhất là đối với phụ nữ mang thai. Vậy uống nước nhiều có lợi ích gì đối với phụ nữ mang thai. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

1. Ngăn ngừa tình trạng mất nước khi mang thai

những điều bà bầu cần tránh

Khi mang thai mẹ bầu nên uống nhiều nước hơn bình thường vì không chỉ là bổ sung cho cơ thể mẹ mà còn bổ sung cho thai nhi. Uống nhiều nước giúp mẹ bầu có thể thải độc trong cơ thể qua đường mồ hôi hoặc nước tiểu, giảm tình trạng đau đầu, chóng mặt, chuột rút, ngất xỉu...Đặc biệt trong những tháng cuối thai kỳ khi mất nước nhiều sẽ khiến mẹ bầu sinh non. Vì vậy hãy bổ sung đầy đủ nước để đảm bảo sức khỏe.
Ngoài ra mẹ bầu cũng cần bổ sung sữa bà bầu bà bầu nên uống sữa gì trong 3 tháng đầu để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ và bé.

2. Giảm tình trạng nghén khi mang thai

mang thai 3 thang dau nen uong sua gi
Khi uống nước đầy đủ trong thai kỳ giúp mẹ bầu có thể giảm thiểu tình trạng đau đầu, ợ chua, ợ nóng khó tiêu do nghén. Nước giúp cơ thể mát hơn nhất là trong những ngày hè nóng nực, da bị khô.

3. Ngăn ngừa một số bệnh

Một số mẹ bầu có thể bị viêm đường tiết niệu khi mang thai nguyên nhân một phần là do không cung cấp đủ lượng nước mà cơ thể cần, không những vậy còn rất hại cho thận khiến mẹ bầu có thể bị tiểu buốt rất đau đớn.
Táo bón cũng là một trong số các bệnh thường gặp khi mang thai, vì vậy uống nhiều nước khi mang thai giúp giảm thiểu tình trạng táo bón.

Cách nhận biết mẹ bầu đã uống đủ nước hay chưa

sua danh cho ba bau 3 thang dau
Để biết được bạn đã bổ sung đầy đủ nước hay chưa thì bạn cần nhìn vào màu sắc của nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu sậm và có mùi nồng thì báo hiệu cơ thể đang cần nạp thêm nước.
Lượng nước đạt chuẩn cho mẹ bầu vào khoảng 3 lít nước một ngày, tương đương 10-12 ly nước. Nếu mẹ bầu nào tập thể dục thì nên bổ sung nhiều hơn đặc biệt là vào mùa hè, bà bầu cần bổ sung nhiều nước hơn nữa.
Ngoài nước lọc, mẹ bầu có thể bổ sung thêm các loại nước trái cây, một trong những điều phụ nữ mang thai cần tránh là không nên sử dụng các loại nước có ga như coca, loại đồ uống gây nghiện như cafe,....

Thứ Ba, 22 tháng 3, 2016

Mách mẹ cách trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh vào mùa hè

Càng ngày thời tiết mùa hè càng trở nên khắc nghiệt, nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài. Với tình trạng này kéo dài rất dễ gây bệnh rôm sẩy, đặc biệt là ở trẻ em và trẻ sơ sinh khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu và quấy khóc nhiều hơn. Nhằm giúp các mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè bị rôm sẩy tốt hơn, bài viết hôm nay xin chia sẻ một số cách trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh mà các mẹ có thể tham khảo

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng mướp đắng

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Lấy 1 hoặc 2 quả mướp đắng đem giã nát hoặc nấu chín, sau đó cho vào túi vải để lọc sạch lấy nước tắm cho trẻ. Mướp đắng có tính mát, lại lành tính nên an toàn với làn da của trẻ sơ sinh, giúp ngăn ngừa rôm sẩy. Mẹ có thể dùng nước mướp đắng để tắm cho trẻ đến khi hết rôm sẩy.

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng chanh

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Để trị rôm sẩy cho con mẹ cũng có thể dùng nửa quả chanh vắt thêm vào nước tắm của trẻ. Tuy nhiên không được chà xát chanh trực tiếp lên da trẻ, sẽ làm da trẻ bị tổn thương, gây xước da, xót.

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng lá khế

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Lá khế sau khi rửa sạch bằng nước muối loãng đem nấu lên lấy nước tắm cho trẻ sơ sinh cũng trị được rôm sẩy. Tuy nhiên, mẹ không nên tắm cho trẻ bằng nước lá khế thường xuyên bởi da của trẻ có thể bị xỉn do nhựa của lá khế. Chỉ nên tắm bằng nước lá khế, 3 lần trên tuần và khi trẻ bị rôm sẩy nhiều.

"Thực đơn các món ăn dặm cho trẻ 6 tháng tuổi bố mẹ nên chuẩn bị trước khi trẻ bắt đầu ăn dặm để không bỡ ngỡ khi không biết nên cho trẻ ăn gì và không ăn gì. Bố mẹ có thể tham khảo kinh nghiệm của những người đi trước hoặc hỏi các chuyên gia dinh dưỡng để chọn các món ăn dặm phù hợp cho trẻ 6 tháng tuổi, tránh việc cho trẻ ăn các món ăn không đúng với độ tuổi, ảnh hưởng đến hấp thụ và tiêu hoá của trẻ."

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng nước dừa tươi

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Nước dừa tươi hoà chung với nước tắm của trẻ sẽ vừa giúp trị rôm sảy, vừa có tác dụng làm đẹp da. Nhiều mẹ thường sử dụng cách này cho bé gái nhà mình.

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng rau sam

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Mẹ cũng có thể trị rôm sẩy cho con bằng cách giã nát rau sam lọc lấy nước để tắm cho con.

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng lá tía tô

chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè
Với lá tía tô mẹ cũng đem giã nát sau đó lọc lấy nước để tắm cho trẻ sẽ trị được rôm sẩy.
Với cách trị rôm sẩy bằng lá có thể có kích ứng tuỳ với da của từng trẻ nên trước khi dùng mẹ nên thử trên một vùng da nhỏ của trẻ như cánh tay xem trẻ có bị dị ứng không rồi mới tắm cho trẻ. Chúc các mẹ thành công.

>>>>>Có thể bạn muốn biết: Phòng cảm lạnh cho trẻ sơ sinh vào mùa hè

Muốn thai nhi thông minh thì mẹ nên ăn gì?

Việc ăn uống trong thai kỳ là hết sức quan trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé. Mẹ bầu bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp cho thai nhi không chỉ phát triển về thể chất mà còn phát triển về cả trí não, tránh được những nguy cơ dị tật bẩm sinh và các vấn đề bất thường ở não.
Tuy nhiên không phải mẹ bầu nào cũng biết cách ăn uống để giúp cho con thông minh. Hãy tìm hiểu muốn thai nhi thông minh thì mẹ nên ăn gì?

1. Cha mẹ cần thể hiện tình cảm, tình yêu thương với con

tư thế nằm ngủ của bà bầu
Theo các chuyên gia thì điều đầu tiên khiến cho não bộ của bé phát triển tốt nhất đó chính là sự yêu thương, chăm sóc của bố mẹ dành cho em bé. Khi cha mẹ thể hiện tình yêu thương đối với thai nhi thì lúc này thai nhi cũng cảm nhận được tình yêu thương đó. Những cách cha mẹ thể hiện tình cảm với bé như nhẹ nhàng vuốt ve lên bụng bầu, nói những câu nói ngọt ngào, yêu thương. Ngoài ra làm như vậy cũng kích thích vùng ngôn ngữ cho thai nhi.
Ngoài ra mẹ bầu cần chú ý tư thế nằm ngủ của bà bầu để có những giấc ngủ ngon để mẹ thư giãn, não bé được phát triển.

2. Trọng lượng cơ thể khi mang thai tăng từ 11-14kg là hợp lý

Trong thai kỳ, khi mẹ tăng cân quá ít hay quá nhiều đều khiến mẹ gặp khó khăn trong khi sinh nở, và gây nguy hiểm cho thai nhi. Khi mẹ tăng cân quá nhiều hoặc quá ít đều ảnh hưởng tới chỉ số IQ của trẻ.
Trọng lượng tăng lý tưởng nhất trong thai lỳ là từ 11-14kg.

3. Bổ sung ác loại hải sản, dầu cá, omega-3

nhung dieu can tranh khi mang thai
Theo các chuyên gia khi trẻ sinh ra từ những mẹ có nồng độ omega-3 cao hơn sẽ có mức độ phát triến não bộ tốt hơn những bé có mẹ có nồng omega-3 ít. Vì vậy mẹ bầu cần chú ý bổ sung các loại dưỡng chất này 3-4 bữa/tuần, các món ăn chế biến từ các loại hải sản như tôm, các hồi, cá thu,...sẽ giúp trẻ cải thiện chỉ số IQ.

4. Tập thể dục một các khoa học

mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì

Mang thai thì tập thể dục rất tốt cho cả mẹ và bé phát triển về cả thể chất lẫn trí não. Có nghiên cứu cho rằng những đứa trẻ sinh ra từ những bừ mẹ chăm chỉ lao động thường thông minh hơn.
Vì vậy các chuyên gia khuyên các bà bầu nên tập thể dục 20 phút mỗi ngày, và 3 ngày/tuần sẽ giúp trí não trẻ phát triển hơn.
Một trong những những điều cần tránh khi mới mang thai là bà bầu không nên tập những động tác mạnh để tránh gây hại cho thai nhi.

5. Ăn trứng

Theo tiến sĩ Gerald Weissmann cho hay để tăng trí thông minh cho trẻ thì bà bầu cần cung cấp chất choline. Chất này có nhiều trong trứng gà, vì vậy hãy ăn trứng gà để cho thai nhi phát triển trí não. Lưu ý không nên ăn quá nhiều, nên ăn 1 tuần 3-4 quả.


Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016

Nên hay không dùng mỹ phẩm khi mang thai?

Do thay đội của nội tiết nên những phụ nữ mang thai sẽ bị nám, mụn trên da...Thông thường thì mẹ bầu được khuyên là có thể sử dụng các loại kem chống năng, kem dưỡng ẩm để bảo vệ làn da. Tuy nhiên các bác sĩ khuyến các mẹ chỉ nên sử dụng những biện pháp tự nhiên chứ không nên dùng hóa mỹ phẩm vì nó có nhiều chất độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi.
Một số lưu ý khi sử dụng mỹ phẩm đối với phụ nữ mang thai.

1. Sử dụng thuốc trị mụn trứng cá


Một số mẹ bầu từ khi chưa mang thai đã bị vấn đề về mụn trứng cá rồi nhưng khi mang thai tình trạng trứng cá lại càng nặng nề do lượng hormone tăng cao khiến cho bà bầu gặp rắc rối vơi làn da. Một số bà bầu do thiếu hiểu biết vẫn sử dụng các thuốc trị mụn trứng cá và có nguy cơ gây hại cho mẹ và thai nhi như làm cho sảy thai, thai nhi bị dị tật bẩm sinh. 

2. Không nên sử dụng các loại phấn, kem nền

Khi mang thai, da mẹ bầu bị sạm đi do nội tiết tố. Vì vậy nên mẹ bầu có nhu cầu sử dụng phấn và kem nền để cho khuyết điểm. Trong những loại mỹ phẩm này có chứa các loại chất như axit salicylic, chì,...gây hại cho thai nhi. Để chắc chắn về độ an toàn thì các mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

3. Có nên đi Spa

nhung_dieu_can_tranh_khi_mang_thai
Nếu như chị em sử dụng các loại mặt nạ từ thiên nhiên như: mặt nạ mật ong, mặt nạ chuối, mặt nạ sữa chua thì không sao vì thành phần tự nhiên, tốt cho sức khỏe...Còn ở các Spa, thẩm mỹ người ta thường sử dụng các loại mặt nạ hóa học sẽ không tốt cho sức khỏe của bà bầu. Các loại mặt nạ này chứa các chất như salicylic, glycolic, axit hydroxy alpha khác (AHA), axit tricloaxetic, phenol v.v… có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Nếu chị em tơi Spa để massage thì không nguy hiểm gì nhung có một số phương pháp trị liệu mà chị em bầu bí không nên dùng đó là xông hơi, tắm bùn, tắm trắng,...vì những phương pháp trị liệu đó có chứa nhiều hóa chất độc hại.

4.Tránh không nên sử dụng các sản phẩm tẩy lông hay làm trắng da

Khi mang thai do nội tiết tố tăng lên khiến cho phụ nữ mang thai có hiện tượng lông chân tay mọc nhiều hơn. Vì vậy nhu cầu tẩy lông của chị em là rất lớn, nhưng trong thuốc tẩy lông chứa các thành phần hóa học không tố cho sức khỏe. Vì vậy các bác sĩ thường khuyến cáo chỉ nên waxing nhẹ nhàng hoặc dùng sáp tẩy lông để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

5. Son

nhung_dieu_can_tranh_khi_mang_thai
Một trong nhung dieu can tranh khi mang thai là không nên lạm dụng son. Trong son có rất nhiều hóa chất không tốt cho sức khỏe, để giữ màu lâu trôi thì các nhà sản xuất thương sử dụng chì để làm son với mức quy định đối với dòng son cao cấp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại son hàng giả hàng nhái, chứa hàm lượng chì vượt quá quy định gây hại cho người sử dụng. Vì vậy mẹ bầu tốt nhất là không nên sử dụng trong thời gian này để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi.

Con đến tuổi ăn dặm mẹ nên chuẩn bị gì?

Như thường lệ thì bất cứ trẻ nào khi sang tháng thứ 6 cũng được bố mẹ chuẩn bị ăn dặm, đây coi là thời điểm đủ để cho trẻ tiếp xúc với thế giới mới với những hương vị không còn chỉ là sữa mẹ nữa. Vậy mẹ cần làm gì để đồng hành cùng  con trong giai đoạn phát triển mới này? Tất nhiên điều mẹ cần làm đầu tiên hẳn sẽ ngồi lên một thuc don danh cho tre 6 thang tuoi rồi. Trong thực đơn sẽ là những món ăn đã được mẹ lựa chọn thật kĩ để dành cho con, rồi số lượng món ăn, bữa ăn,....Nếu mẹ nào còn chưa chuẩn bị thực đơn cho trẻ thì có thể tham khảo thực đơn ăn dặm kiểu nhật sau nhé.

Theo ăn dặm kiểu Nhật thì trong tháng đầu tiên chỉ cho quen dần với thức ăn mà thôi, cũng như bố mẹ có thể phát hiện ra trẻ có thể bị dị ứng với những loại thức ăn hay thực phẩm nào.
Số lượng bữa ăn dặm trong 1 này là 1 bữa, sau này khi trẻ đã quen dần với việc ăn dặm thì mới tăng dần dần số bữa ăn dặm lên.
Trong tháng đầu tiên cho con ăn dặm này thì thức ăn chủ yếu của trẻ vẫn là sữa mẹ đối với những mẹ nuôi con bằng sữa mẹ và sữa công thức nếu trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ. Bạn có thể thấy dù có ăn dặm theo kiểu nào thì loi ich cua nuoi con bang sua me vẫn được đề cao. Con ăn dặm ban đầu sẽ không được nhiều các mẹ cũng đừng lo lắng, con mới chỉ làm quen dù có ăn được nhiều thì hấp thụ cũng không được bao nhiêu, chủ yếu lúc này dưỡng chất cho bé vẫn là sữa mẹ.

Đối với cháo ăn dặm của bé thì giai đoạn này chỉ nên cho bé ăn cháo loãng với tỷ lệ 1 gạo: 10 nước, sau mới tăng dần độ thô. (5-30g/ngày)
Chất đạm: 5-10g/ngày, mẹ có thể lựa chọn những thực phẩm nhiều chất đạm như: thịt, đậu phụ, trứng (lòng đỏ)
Rau: 5-20g/ngày, bí đỏ, rau chân vịt, su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua, táo, chuối.
Giai đoạn này chưa cần thêm muối cho trẻ. Tránh cho trẻ ăn những loại thực phẩm dễ gây dị ứng
Tuyệt đối không nên ép trẻ ăn, giai đoạn làm quen này hãy để trẻ được thoải mái ăn gì thì ăn, không ăn thì thôi, tầm 2-3 ngày sau lại thử lại.

>>>.Có thể bạn muốn biết: 5 thực phẩm cho bé 6 tháng tuổi cực tốt

Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2016

Điểm danh những cách giảm đau nhanh cho bà bầu khi chuyển dạ

Khi chuẩn bị lâm bồn, những cơn co thắt chuyển dạ thật đáng sợ với các mẹ bầu. Những vẫn có những cách giảm đau nhanh cho bà bầu khi chuyển dạ. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Trong khi mang thai mẹ bầu cần chú ý nhung dieu can tranh khi mang thai để có thể có những kiến thực bỏ túi khi mang thai.

1. Cách thở khi sinh

Thay đổi cách thở khi sinh là môt biện pháp hiệu quả để mẹ giảm đau khi chuyển dạ. Thở tốt thì sẽ làm mẹ rặn được đều, làm cho thai nhi nhanh chui ra. Hãy tập trung hít sâu thởi đầu.
Ở thời điểm cổ tử cung mở 2-3cn thì mẹ bầu cảm nhận được những cơn co thắt ở tử cung một cách nhẹ nhàng, mỗi lầm kéo dài khoảng 30-50 giây. Lúc này mẹ bầu cần cố gắng thư giãn, hít thở đều và sâu.
Ở thời điểm tiếp theo khi cổ tử cung mở khoảng 4-8cm, thời điểm này những cơn co thắ nhanh và mạnh hơn khiến cho mẹ bầu đau đớn, khó chịu, và mẹ vẫn tiếp tục thở đều theo nhịp, hai ba hít, hai ba thở....
Mẹ bầu lưu ý gắng không nên la hét sẽ khiến cổ họng mẹ bị thắt chặt khiển mẹ càng mệt mỏi hơn thôi.
Mẹ hãy thở đúng cách để giảm đau khi chuyển dạ.

2. Massage

Massage là một cách hữu hiệu để giảm căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng và mất kiểm soát. Mẹ bầu có thể nhờ người thân massage lưng, hông trong những cơn co thắt, massage ở tay trong khi những cơn co thắt giúp thư giãn.

3. Thay đổi tư thế

Khi mẹ bầu chuyển dạ, mẹ bầu có thể tự ý lựa chọn tư thể nằm sao cho hợp lý, giảm đau hiệu quả nhất. Có rất nhiều tu the nam ngu tot cho ba bau để những cơn chuyển dạ không còn là nỗi kinh hoàng nữa. Nhiều tư thế giúp cho bé có thể di chuyển xuống dưới nhanh hơn ra ngoài.
Một số tư thế giúp mẹ bầu giảm đau tốt và hiệu quả như lắc lư vùng chậu, ngồi xổm, quỳ gối, ...
Nằm ngửa là tư thế đau nhất trong khi chuyển dạ, vì vậy mẹ có thể nằm tư thế nào mà mình thích.

4. Dùng nước ấm để tắm

Nước ấm giúp cơ thể thư giãn, giảm đau trong khi chuyển dạ, những cơn đau trên cơ thể làm mẹ bầu khó chịu. Mẹ bầu nên tắm vòi hoa sen kết hợp việc massag nhẹ nhàng thì những cơn đau được cải thiện.

5. Chườm ấm

Chườm nóng giúp giảm việc căng cơ, và có tác dụng giảm đau khi chuyển dạ. mẹ có thể chườm lưng, háng bằng túi chườm nóng, túi giữ nhiệt...Chú ý không nên để túi chườm ở nhiệt độ quá cao sẽ làm ảnh hưởng tới mẹ bầu, làm cho đau rát, có thể cơn đạu sẽ kinh khủng hơn.

6. Giữ tinh thần thoái mái, nghĩ về những điều tuyệt vời

Nếu mẹ bầu càng chú ý vào những cơn đau đẻ thì nó càng đau hơn. Vì thế mẹ bầu hãy gắng giữ cho tinh thần thoải mái, nghĩ về điều gì đó vui vẻ, nếu chồng có khiểu hài hước thì nên chọc cười cho vợ để vợ vui vẻ, sinh con thật tốt.
>>> Xem thêm bài viết: Những biểu hiện khi mang thai làm mẹ bầu xấu hổ

Thứ Sáu, 11 tháng 3, 2016

Những biểu hiện khi mang thai làm mẹ bầu xấu hổ

Khi mang thai ngoài mệt mỏi thì mẹ bầu còn phải đối mặt với những điều tưởng chừng như bình thường không bao giờ xảy ra với mình. Những biểu hiện đó làm mẹ bầu xấu hổ, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem nguyên nhân do đâu nhé.
>>> Xem thêm bài viết: Phương pháp tập thể dục hiệu quả cho phụ nữ mang thai

1. Da bị sạm màu

nhung dieu can tranh khi mang thai


Khoảng 70% bà bầu có dậu hiệu da bị sạm màu đi, mụn trứng cá mọc nhiều lên. Các vùng da bị sậm màu xuất hiện vô tội vạ trên mặt như 2 má, quanh mũi, quanh môi, cằm, và một số vùng khác trên cơ thể.
Nguyên nhân tình trạnh này do thay đổi hornmone trong cơ thể khi mang thai khiến cơ thể sản xuất nhiều melanin-chất gây biến đổi sắc tố da, tóc, mắt. Khoảng một thời gian sau sinh thì sắc tố này sẽ giảm và dần biến mất, làn da của mẹ sẽ trở lại hiện trạng ban đầu. Tuy nhiên do cơ địa mỗi mẹ, có mẹ không biến mất gây ra những hệ lụy về sau, làm mẹ bầu tự ti.

2. Bị rôm sảy

Mọi người đều nghĩ rằng hiện tượng rôm sảy chỉ xảy ra với em bé thôi vậy mà phụ nữ mang thai cũng bị gặp phải tình trạng này. Nguyên nhân là do tăng nhiệt độ cơ thể khi mang bầu, làn da mẹ ẩm ướt, không thoát đuợc mồ hôi, do sự ma sát giữa da và quần áo, đặt biệt là vào mùa hè tình trạng này xảy ra càng nặng nề.

3. Són tiểu

Mẹ bầu khi mang thai hay có hiện tượng són tiểu khi hắt xì, hoặc cười quá lớn. Nguyên nhân do thai nhi đè lên bàng quang làm cho thể tích bàng quang bé lại, không chứa được nhiều nước như bình thường. Vì vậy lời khuyên cho các bà bầu là nên thường xuyên đi tiểu, hơi buồn cũng nên đi để tránh hiện tượng bị són.
Bạn có thể tập những bài tập Kegel, giúp cho xương chậu chắc khỏe, ngăn ngừa són tiểu.
"mẹ bầu cũng nên bổ sung dưỡng chất qua việc uống sữa bà bầu mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì hoặc có thể uống thuốc bổ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ"

4. Không kiểm soát được việc xì hơi

bà bầu nên uống sữa gì trong 3 tháng đầu

Khi mang thai do lượng dinh dưỡng cần bổ sung nhiều nên việc đầy bụng là điều không tránh khỏi, đoi khi làm bạn xì hơi khiến cho bạn vô cùng xấu hổ nếu chỗ đông người. Nguyên nhân là do hoạt động của đường ruột chậm đi làm ảnh hưởng quá trình tuần hoàn progesterone trong cơ thể.
Để tránh hiện tượng này thì mẹ bầu nên tránh một số loại rau xanh như: súp lơ, hành tỏi, cải bắp,...vì đây là những thủ phạm khiến bạn xì hơi. Nếu tình hình không thuyên giảm thì bạn cần đi tới gặp bác sĩ ngay.

5. Chảy rãi như trẻ con

Trong thai kỳ,  mẹ bầu có hiện tượng tăng tiết nước bọt, kèm theo bị chảy máu chân răng, nhất là sau khi đánh răng xong thì hiện tượng đó càng tăng. Hiện tượng chảy máu chân răng khiến cho lợi bị tổn thương. Sự thay đổi hormone khiến cho mẹ bầu tăng tiết nước bọt, đôi lúc bị chảy rãi khiến mẹ bầu cực kỳ xấu hổ.
Một trong nhung dieu can tranh khi mang thai là mẹ bầu không nên sử dụng các chất gây nghiện, chất kích thích làm ảnh hưởng xấu tới thai nhi.

Thứ Tư, 9 tháng 3, 2016

Những lưu ý dành cho phụ nữ bị sảy thai lần đầu muốn mang thai tiếp

Sảy thia là hiện tượng nguy hiểm thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ. Một số trường hợp sảy thai muộn hơn thì còn biến chứng nguy hiểm hơn. Nếu mà lần sảy thai trước không phải do nguyên nhân bệnh lý thì lần mang thai sau sẽ khỏe mạnh. Tuy nhiêu để lần mang thai sau được khỏe mạnh thì các đôi vợ chồng cần lưu ý một số điều như sau: 

1. Nên đợi ít nhất 3 tháng sau khi sảy thai thì mới nên mang thai lại

nhung dieu can tranh khi mang thai
Một trong nhung dieu can tranh khi mang thai là không nên mang thai ngay sau khi mới bị sảy thai. Ít nhất sau 3 tháng thì tử cung của người phụ nữ mới hoàn toàn trở lại bình thường được. Nếu mẹ nào bị mất máu quá nhiều trong lần sảy thai trước thì các mẹ nên bổ sung thêm sắt trước khi có ý định mang thai trở lại. Với những mẹ bầu mà có tiền sử bị mang thai ngoài tử cung thì thời gian để mẹ bầu bình phục sau những vết hút, nạo là từ 4-6 tháng.

2. Nên xem xét kỹ lưỡng nguyên nhân sảy thai trước đó là gì

Tìm hiểu nguyên nhân vì sao dẫn tới sảy thai giúp mẹ bầu có kinh nghiêm hơn trong lần mang thai sau, giảm thiểu nguy cơ sảy thai lần này. Một số nguyên nhân phổ biến như:
- Do rối loạn hệ thống miễn dịch
- Do sự thay đổi hormone bất thường trong cơ thể
- Do mắc chứng tiểu đường
Với những phụ nữ trên 35 tuổi thì nguy cơ sảy thai là lớn hơn rất nhiều so với các bà mẹ trẻ dưới 30 tuổi. Một trong những điều mà mẹ bầu cũng nên chú ý hơn đó là không nên vận động quá mạnh khiến cho thai bị va chạm mạnh dẫn tới sảy thai.

3. Giữ một tinh thần thoải mái

nhung dieu can tranh khi mang thai
Sau khi sảy thai các mẹ thường buồn rầu, nhưng các mẹ lưu ý là không nên để tình trạng đó kéo dài không thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới cảm xúc của mẹ khieend cho mẹ không muốn có thai nưa. Các chị em có thể bị mắc chứng trầm cảm, nếu không có sự phối hợp cùng người thân và gia đình thì các chị em khó có thể vượt qua.

4. Gia tăng cơ hội thụ thai

Chị em nên tập cho mình thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, dừng hút thuốc, uống rượu, nghỉ ngơi đúng giờ. Ăn nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé sau này. Không chỉ có người vợ mà người chồng cũng cần có chế độ ăn uống lành mạnh, chăm sóc bản thân, không nên sử dụng các chất kích thích. Vì sẽ có khả năng gây biến đổi ADN ở tinh trùng làm cho thai nhi không khỏe, gia tăng nguy cơ sảy thai.
5 Bổ sung thêm sữa bà bầu
Nếu như cơ thể mẹ không hấp thụ dinh dưỡng được thì các mẹ nên nghĩ đến việc sử dụng sữa cả trước và trong khi mang thai, các mẹ bầu nên tham khảo có thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì để tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.


5 thực phẩm cho bé 6 tháng tuổi cực tốt

Khi lên thực đơn ăn dặm cho bé nhất là thời điểm bé mới bắt đầu ăn dặm, mẹ sẽ rất băn khoăn không biết nên chọn những thực phẩm nào tốt cho con. Dưới đây là một số thuc pham cho be 6 thang tuoi tốt, phù hợp với nhu cầu ăn uống của trẻ, các mẹ có thể tham khảo thêm để bổ sung vào bữa ăn của bé.

Quả lê

thuc pham cho be 6 thang tuoi

Được biết đến là loại quả có chứa nhiều vitamin như vitamin A, C, bên cạnh đó là canxi và nhiều chất dinh dưỡng khác. Khi bé được 6 tháng tuổi bắt đầu ăn dặm là mẹ có thể cho bé ăn loại quả này rồi nhưng mẹ phải chế biến sao cho phù hợp với bé nhà mình nhé, không phải là cho bé ăn như người lớn chúng ta đâu.
Cách chế biến:
Quả lê sau khi gọt vỏ, đem cắt thành những miếng nhỏ, bỏ hạt và những phần cứng. Sau đó mẹ đem những miếng lê nhỏ đó đem hấp đến khi chín mềm thì đem ra để nguội, đem cho vào máy xay để xay nhuyễn. Cuối cùng, sau khi hoàn tất mẹ có thể múc lê ra bát nhỏ và cho bé ăn được rồi.

Khoai lang

thuc pham cho be 6 thang tuoi

Khoai lang chính là nguồn cung cấp các vitamin A. C và chất sắt tuyệt vời. Bên cạnh đó sẽ là các chấ khoáng như canxi, kali, magie cự kì cần thiết cho sự phát triển của bé yêu. Tất nhiên khoai lang cũng phải được chế biến thì bé mới có thể ăn được.
Cách chế biến:
Khoai lang đem gọt vỏ, sau đó cắt thành những miếng nhỏ. Ngâm khoai lang trong nước cho bớt nhựa sau đó cho vào nồi luộc đến khi khoai chín mềm. Vớt khoai đã chín mềm ra bát, dùng thìa nghiền nhuyễn khoai lang, mẹ có thể trộn thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức để có độ sánh hơn. Sau đó mẹ có thể cho bé ăn được rồi.

"Để chăm trẻ sơ sinh vào mùa hè mẹ đã chuẩn bị những gì rồi, hẳn là sẽ dọn dẹp phòng sạch sẽ để con được sống trong môi trường an toàn; lắp một chiếc điều hoà trong phòng con; chọn cho con những bộ quần áo thoải mái, thấm mồ hôi. mua phấn rôm để phòng con bị các bệnh ngoài da. Hay đơn giản là mẹ sẽ lên mạng tìm hiểu những cách chăm trẻ sơ sinh vào mùa hè rồi."


Dù bé được mẹ cho ăn dặm theo phương pháp nào thì quả bơ vẫn được ưu tiên dùng bởi lợi ích của nó đối với sức khoẻ của bé bằng việc cung cấp các axit béo, nhiều dưỡng chất như: vitamin A,C, sắt, kali, canxi. Bên cạnh đó bơ cũng là loại quả dễ ăn, dễ tiêu hoá.
Cách chế biến:
Bơ thì không cần mẹ chế biến qua nhiều. Mẹ chỉ lấy thịt bơ đem cắt nhỏ cho vào bát để nghiền nhuyễn có thể trộn thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức để bé có thể ăn dễ dàng hơn. 

Chuối

thuc pham cho be 6 thang tuoi

Chuối cũng là loại quả được khuyến khích cho trẻ 6 tháng tuổi ăn. Chuối cung cấp các chất dinh dưỡng như canxi, kali, vitamin A, C, selen,....Ngoài ra chuối cũng là loại quả dễ ăn và dễ tiêu hoá với trẻ, cách chế biến đơn giản
Cách chế biến
Cho ruột chuối sau khi cắt nhỏ thành miếng vào máy xay để xay nhuyễn. Nếu không có máy xay mẹ có thể dùng thìa để dằm nát chuối. Mẹ có thể thêm sữa mẹ hoặc sữa ngoài, trộn đều cho bé dễ ăn và thơm ngon hơn.

Bột gạo lứt

Gạo lứt loại ngũ cốc cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé như: magie, mangan, photpho, vitamin B
Cách chế biến:
Lấy 1/4 bột gạo lứt trộn đều với 1 cốc sữa. Đun hỗn hợp trên và đảo đều để không bị vón cục, đun nhỏ lửa, nếu đặc mẹ có thể thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức để đạt được độ sệt vừa phải. Khi bột nguội múc ra bát và mẹ có thể cho bé ăn rồi.